Trọng lượng riêng của gỗ (specific gravity): Là thước đo tỷ lệ mật độ của gỗ so với nước. Vì vậy, nếu gỗ có cùng mật độ với nước, trọng lượng riêng sẽ là 1.00. Như với bất kỳ phép đo nào đối với gỗ, nó phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của gỗ. Có một số cách để biểu thị trọng lượng riêng cho gỗ. Với độ ẩm 0%, gỗ sẽ đạt mức gỗ nhẹ nhất có thể. Với gỗ tươi vừa cưa xẻ, gỗ có khối lượng lớn nhất.
Trọng lượng riêng của gỗ (specific gravity) còn có một cách biểu thị giá trị khác được sử dụng được gọi là trọng lượng riêng. Nó được đo lường dựa trên mức độ ẩm 12% MC. Đây là cách đo lường đi sát thực tế sản xuất và được các nhà sản xuất gỗ sử dụng. Ví dụ: gỗ Sồi có trọng lượng riêng là 0.68 (tại độ ẩm 12% MC)
Ngoài các phép đo trên, một số nhà chế biến gỗ còn đo trọng lượng riêng dựa trên các mẫu gỗ thực tế. Theo đó, các phép đo trọng lượng cụ thể được tham chiếu trong chế biến gỗ thường sẽ là một cặp trọng lượng gỗ tươi và khối lượng gỗ tươi, trọng lượng tại mức độ ẩm 12% MC và khối lượng tại mức độ ẩm 12% MC.
Bảng dưới đây thể hiện Trọng lượng riêng của gỗ cho một số loại gỗ thông dụng trên thị trường hiện nay. Nhìn vào bảng này sẽ thấy được tỉ lệ mật độ của gỗ so với nước cho một số loại gỗ. Ví dụ tại độ ẩm 12%, trọng lượng riêng của gỗ sồi là 0.68. Trọng lượng riêng của gỗ Tần Bì là 0.65.
[…] Trọng lượng riêng (Độ ẩm 12%): Từ 0,56 – 0,71 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%): Từ 0,4 – 0,6 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%): Từ 0,50 – 0,67 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%): Từ 0,67 – 0,80 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%):Từ 0,82 – 1,07. […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%): 0,91 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%):Từ 0,34 – 0,44 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ (Độ ẩm 12%): 0,94 […]
[…] Trọng lượng riêng của gỗ: Từ 0,6 – 0,75 […]